Chắn là gì? Cách chơi dễ đến nỗi mà bạn không ngờ đến

Chắn là một trong những game bài đổi thưởng khá kén người chơi. Những quy tắc chơi của nó khá phức tạp, đòi hỏi người chơi phải chơi thường xuyên mới có thể ghi nhớ hết quy luật của nó. Tuy nhiên, nó lại có sức hút vô cùng với những người thích sự thử thách. Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn về cách chơi môn bài này sao cho dễ thắng nhất. 

Chắn là gì?

Nhiều người thường nhầm chắn với môn bài Tổ Tôm. Thực tế, môn bài Chắn có lẽ sẽ đơn giản hơn nhiều so với bài Tổ Tôm. Đây là cách chơi đơn giản hơn so với tổ tôm và thường xuất hiện vào những dịp lễ tết. Trò chơi này sử dụng 100 quân bài với 25 bộ khác nhau. Nó gồm những cách cược xướng, ăn và tính điểm phức tạp.

Chắn là một trong những môn bài dân gian hiếm hoi còn được nhiều người biết đến ở thời điểm hiện tại. Môn bài Chắn không quá dễ mà cũng không quá khó nếu bạn chịu khó bỏ thời gian để nghiên cứu nó. 

Chắn thường bị nhầm với tổ tôm
Chắn thường bị nhầm với tổ tôm

Nguồn gốc của bài chắn

Bài Chắn đã xuất hiện từ rất lâu trước đây. Do đó, không ai biết rõ nó bắt nguồn từ đâu mà chỉ biết bài Chắn là một một phiên bản khác của bài Tổ Tôm. Đây là một môn bài dân gian được rất nhiều người yêu thích. 

Có lẽ chính vì vậy mà môn bài Chắn này mang nhiều yếu tố truyền thống cho người chơi. Bài Chắn có cách chơi đơn giản hơn nhiều so với các môn bài Tổ tôm nên nó thường xuyên được xuất hiện trong các dịp hội họp, lễ tết.

Hiện nay, game bài này đã được chuyển thể thành game bài online để tiện lợi hơn cho người chơi. Nếu đang tìm nhà cái uy tín để chơi online thì bạn có thể tham khảo tại Sieubet.net.

Khi chuyển thành game bài online, bài Chắn càng được nhiều người biết đến và yêu thích môn bài này hơn. Số lượt truy cập tăng nhanh một cách chóng mặt. 

Bộ bài Chắn có bao nhiêu quân?

Những người mới tiếp xúc với Chắn, chắc hẳn sẽ phải choáng ngợp với bộ bài của môn bài này. Một bộ bài Chắn có đúng 100 quân bài với 25 loại bài khác nhau.

Do đó, nếu ai không có trí nhớ, tư duy tốt và không thường xuyên chơi môn bài này thì khó có thể nhớ hết những lá bài này.

Thực chất, bộ bài Chắn gồm phần lớn các bài trong Tổ Tôm, chỉ loại đi 20 lá bài là nhất văn, nhất vạn, nhất sách và thang thang.

Tuy nhiên, trong bài Chắn, cách gọi lá bài khác nhau. Cách gọi lá bài trong bộ bài Chắn khá chặt chẽ, bao gồm phần số + phần chữ.

Phần số được gọi tên theo tiếng Hán: nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu.

Phần chữ được gọi: văn, vạn, sách. 

Ghép hai phần lá bài thì sẽ được tên của lá bài, phần chữ luôn đặt trước phần số. Ví dụ như: nhị văn, nhị vạn,….

Vì bài Chắn xuất hiện từ rất lâu trước đây nên các chữ trên lá bài được ghi bằng chữ Hán khó nhận mặt quân chắn. Sau đây là cách phân biệt các lá bài trong bài Chắn. 

Bộ bài chắn
Bộ bài chắn

Cách phân biệt phần chữ trong chắn

Với những người chơi mới, họ khó có thể phân biệt được các lá bài Chắn khác nhau.. 

Từ xa xưa, dân gian đã nhận ra những điểm đặc biệt trong lá bài và có những mẹo nhỏ giúp ghi nhớ bài lâu hơn. 

  • Chữ Vạn  (萬) có dạng hình vuông nên dân gian gọi là “ Vạn vuông”
  • Chữ Văn (文) có dạng dấu chéo nên dân gian gọi là “Văn chéo”
  • Chữ Sách (索) khá nhiều nét và khó nhớ nên dân gian gọi là “Sách loằng ngoằng ”.

Tổng kết lại một câu ngắn gọn, dễ nhớ: “ Vạn vuông, Văn chéo, Sách loằng ngoằng”. 

Đây là câu thần chú trong bài Chắn, giúp người chơi có thể dễ dàng ghi nhớ các lá bài. Khi người nhớ câu nói này thì việc chơi bài Chắn sẽ không còn quá khó khăn. 

Nhận diện phần số trong bài chắn

Tuy mặt chữ khó nhận diện nhưng lại chỉ có 3 loại chữ. Phần số dễ nhận diện hơn nhưng có đến tận 8 số khác nhau nên đôi khi người chơi cũng nhầm lẫn. Người chơi có thể nhận diện thông qua các mẹo nhận dạng sau: 

  • Nhị: có 2 nét ngang.
  • Tam: 2 nét ngang và  1 chấm ở giữa hai dấu ngang.
  • Tứ: có dạng giống hình chữ nhật.
  • Ngũ: có hình dạng giống với chữ h viết thường thêm phần gạch ngang dưới.
  • Lục: có 1 dấu ngang, 2 chân phía dưới.
  • Thất: có hình dạng giống với chữ t viết thường.
  • Bát: có hình dạng giống với chữ B viết in.
  • Cửu: có hình dạng giống với chữ h nhưng mềm mại hơn.

Thông thường, người chơi hay nhầm lẫn giữa lục và cửu nên bạn hãy chú ý đến 2 số này. 

Trong bộ bài Chắn, chỉ có 20 quân bài đỏ là Chi chi, Cửu vạn, Cửu sách, Bát vạn, Bát sách. Còn lại là con bài đen. 

Mặc dù các kí hiệu trên bài Chắn là chữ Hán. Nhưng nếu bạn nhớ hết những mẹo trên thì có thể dễ dàng phân biệt các lá bài. 

Hướng dẫn cách chơi chắn toàn tập cho người mới nhập môn

Nếu bạn đã nhớ những lá bài Chắn, thì việc đánh bài đã không còn quá khó khăn với người chơi. Sau đây là cách chơi Chắn giỏi mà bạn cần phải tham khảo ngay. 

Hướng dẫn cách chơi chắn cho người mới
Hướng dẫn cách chơi chắn cho người mới

Cách chia bài chắn

Mỗi ván bài chắn chỉ có từ  2 – 4 người chơi. Người chia bài sẽ chia cho mỗi người chơi 19 lá bài. Số bài còn lại sẽ được đặt làm Nọc để người chơi bốc bài. 

Có lẽ, bài Chắn là môn bài đặc biệt trong tất cả các môn bài. Nó có đến 2 người chia bài, có thể là 2 người thua hoặc 2 người thắng ở ván trước.

Mỗi người sẽ chia số bài giống nhau. Số bài còn lại sẽ được gộp chung để tạo thành Nọc. 

Cách chọn nọc, bốc cái bài chắn

Bài chắn sẽ được chia thành 5 phần, mỗi phần 19 lá bài và sẽ thừa 5 lá bài. Phần bài thừa sẽ được đặt làm nọc.

Người chơi sẽ rút ngẫu nhiên một lá bài trong nọc và công khai lá bài. Lá bài này sẽ quyết định ai là người đánh bài trước và chia phần bài cho người chơi.

Người bốc cái là người có quyền đi trước. Do bài Chắn khá đặc biệt, nên người đánh lá bài tiếp theo còn phụ thuộc vào quân bài đánh.

Do đó, cách đánh bài của Chắn trở nên khó nhớ hơn bao giờ hết.

Nếu coi 4 người chơi bài Chắn là A, B, C, D thì có thể hiểu cách đánh chéo bài Chắn như sau:

  • Trường hợp A bốc phải bất kì quân nhị hoặc quân lục nào thì B sẽ nhận được bài cái
  • Trường hợp A bốc phải bất kì quân tứ hoặc quân bát nào thì D sẽ nhận được bài cái
  • Trường hợp A bốc phải bất kì quân tam hoặc quân thất nào thì C sẽ nhận được bài cái

Để dễ ghi nhớ hơn, dân gian quy ước như sau: “ nhị/lục tiến, tứ/bát tụt, tam/thất đối”. Đây là thứ tự đánh bài bạn phải ghi nhớ khi chơi bài Chắn. 

Quy tắc Chắn, Cạ, Ba đầu, Què trong bài chắn

Khi chơi bài Chắn, nếu không muốn bị phạt oan thì phải nhớ những quy tắc sau:

  • Chắn: chỉ 2 lá bài tương tự nhau.
  • Cạ: chỉ 2 lá bài có cùng số nhưng khác chữ.
  • Ba đầu: chỉ 3  lá bài có cùng số nhưng khác chữ.
  • Què: là những quân bài lẻ, không thể xếp thành bộ. Đây là những quân bài nhỏ nhất, hầu như chỉ được dùng để đánh đi hoặc ăn các lá bài khác.

Dựa vào quy tắc này, người chơi sẽ có cách xếp bài chắn nhanh nhất. 

Luật đánh bài chắn

Với nhiều quy định khá phức tạp, luật đánh chắn cũng không phải đơn giản. Người chơi khó có thể nhớ hết trong một lần chơi. Do đó, hãy nghiên cứu thật kĩ luật đánh bài chắn mà đã được chắt lọc kĩ để dễ nhớ hơn.

Bắt đầu mỗi ván bài, người cầm cái là người đánh đầu tiên. Sau đó lần lượt đến người tiếp theo bên phải. Mỗi người chơi đều có quyền: 

  • Bốc: Mỗi người chơi đều có quyền lựa chọn bốc một lá bài trong Nọc và phải công khai lá bài đó.
  • Ăn: Nếu không lấy bài ở Nọc, người chơi sẽ lựa chọn lấy bài ở dưới chiếu mà người trước đã đánh. Lá bài này khi kết hợp với số bài đang có để tạo thành những chắn hoặc cạ chơi hợp lý. Khi lấy lá bài của người trước thì phải nhả lại trên chiếu một lá bài ngửa lên.  
  • Đánh: Người chơi khi đến lượt sẽ đánh một quân bài đang cầm. Lá bài sẽ được công khai và đặt phía bên tay phải của người chơi. 
  • Chíu: Người chơi chỉ thực hiện chíu khi đã có 3 quân bài giống nhau và muốn ăn thêm một lá bài dưới chiếu bài. Khi chíu, người chơi có quyền thực hiện dù chưa đến lượt ăn bài.
  • Ù: Khi bài người chơi đã tạo thành những chắn, cạ và không có lá bài rác thì người chơi sẽ báo Ù. Điều kiện là có tối thiểu 6 chắn, riêng 1 chíu sẽ được tính thành 2 chắn.
  • Trả cửa: Khi người chơi muốn Chíu mà chưa đến lượt ăn bài thì phải trả lại bài ở chính của đó. Quân bài trả lại có thể là một quân bài rác bất kì.

Lưu ý: Nếu người chơi ăn bài hoặc bốc bài mà không hạ cạ xuống chiếu thì gọi là Trái vỉ. Một số trường hợp nếu không có cạ thì gọi là ù xuông.

Luật ăn bài chắn

Khi chơi bài Chắn, người chơi cần chú ý các trường hợp sau để tránh vi phạm lỗi: 

  • Khi người chơi đang có hai lá bài tạo thành cạ nhưng lại bốc một lá bài tạo thành chắn thì lựa chọn hạ chắn chứ không hạ cạ. Chẳng hạn: Bài có 2 lá tứ văn và tứ vạn mà lại bốc vào lá bài tứ vạn thì bắt buộc phải hạ chắn tứ vạn, không được hạ cạ tứ văn – tứ vạn. 
  • Nếu khi bài có thể tạo chíu nhưng lại phải ăn thường. Chẳng hạn: Khi bài có 3 quân bài cửu vạn, bốc thêm được lá cửu vạn thì phải hạ một lá cửu vạn xuống để ăn mừng. 
  • Ăn cạ chuyển chờ: Người chơi chỉ chờ ăn để tạo cạ báo Ù.  
  • Bỏ chắn ăn cạ: Người chơi sẽ lựa chọn lấy 1 quân bài mà đã bỏ qua trước đó để ăn cạ.
  • Bỏ cạ ăn cạ: Người chơi sẽ lựa chọn lấy 1 quân bài mà đã bỏ qua trước đó để ăn cạ. 
  • Người không thể đánh 1 cạ và ăn một cạ khác. 
  • Nếu người chơi đã đánh 1 quân thì không thể ăn quân cùng hàng quân đó để tạo thành cạ. 
  • Những quân bài đã đánh  thì không thể ăn lại.
  • Những quân bài đã ăn thì không đánh đi trong cùng vòng.

Các quy định về Cước – Xướng

Trong bài Chắn thì không thể bỏ qua các quy tắc Cước, Xướng. Với quy tắc này sẽ giúp người chơi xác định được cách tạo thành các bộ và tăng khả năng giành chiến thắng. Cụ thể như sau: 

Cước

Cước là tên gọi cho những cách giúp người chơi có thể ăn thêm tiền thưởng khi đã báo Ù. Cước bài chắn gồm có: 

  • Xuông: Chỉ những trường hợp bài Ù bình thường.
  • Thông: Khi bài người chơi có Ù Xướng đúng, Treo tranh liên tiếp nhau.
  • Chì: Khi báo Ù quân tự bốc được hoặc được người khác trả bài.
  • Phá thiên: Bài chia không có Chắn nhưng vẫn Ù.
  • Địa Ù: Khi người chơi báo bài Ù mà chưa qua cửa Chì. Cụ thể là những người báo Ù khi bốc bài từ nọc đầu tiên, Ù khi vừa chia bài, Ù khi vừa được trả bài…
  • Chíu: Khi người chơi có Chíu 2 lần ở cùng 1 ván chơi.
  • Chíu Ù: Khi người chơi Ù từ bài người khác trả cửa. 
  • Ăn bòn: Người chơi sẽ sử dụng 2 quân bài trong bộ Chắn đã có để ăn một Chắn mới. 
  • Ù bòn: Khi người chơi bốc trúng là bài tạo cạ hoặc chắn và báo Ù luôn.
  • Thiên khai: Nếu bài người chơi có 4 quân bài tương tự nhau.
  • Thập thành: Khi người chơi báo Ù với 10 Chắn. 
  • Bạch định: Bài Ù không có lá bài đỏ. 
  • Bạch thủ: Khi bài Ù có đủ 6 chắn, 4 cạ.
  • Tám đỏ: Khi bài Ù chỉ có duy nhất 8 quân đỏ.
  • Lèo: Bài gồm đủ bộ Cửu vạn, Bát sách, Chi chi
  • Tôm: Bài gồm đủ bộ Tam vạn, Tam sách, Thất văn.
  •  Kính tứ chi: Bài chỉ có 4 quân bài Chi màu đỏ.
  • Đồng tử hái hoa: Ăn chắn bát văn, Chì bạch thủ nhị vạn (hình đồng tử và hoa).
  •  Hoa rơi cửa Phật: Ăn Chắn ngũ vạn hoặc Chíu ngũ vạn (Hình ngồi thuyền và hoa đào).
  • Cá lội sân đình: Ăn chắn bát vạn, Chì bạch thủ bát vạn (Hình đình và cá).
  • Ngư ông bắt cá: Bài có Chi Chi, 2 ngũ thuyền, Chì bạch thủ bát vạn.
  • Cá nhảy đầu thuyền: Bài ăn có ngũ sách, Chì bạch thủ bát vạn.
  • Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật: Có sẵn chắn Ngũ vạn, tứ vạn, Chì bạch thủ nhị vạn khi được chia bài.

Xướng

Khi người chơi báo Ù thì phải đọc tên các Cước bài cho các người chơi cùng biết.

Khi đọc xướng, người chơi phải đọc theo quy tắc sau: 

  • Phải đọc Thông, Chì hô trước.
  • Tiếp theo đến kiểu Ù sẽ hô sau. Ví dụ địa chíu ù, Thiên ù…
  • Cuối cùng mới đọc đến Ù “có”. Ví dụ Ù có chíu, Ù có Bạch Định….

Trên đây là Cách xướng ù chắn đúng mà bạn cần phải ghi nhớ. Nếu người chơi không hô đúng theo mẫu thì sẽ bị phạt tiền theo luật. Do đó, cần phải học cách hô bài cho đúng thứ tự để tránh mất tiền. 

Tính điểm

Mỗi người chơi cần biết cách tính điểm để không bị đối phương qua mặt. Mỗi cước chắn được tính theo Điểm và Dịch. Điểm chỉ được tính khi người chơi xướng đúng bài Ù. 

Nhà cái sẽ dựa vào các cước xướng để tính ra điểm tổng. Sau đó, lấy điểm đó nhân với số tiền mỗi điểm quy định. Người thua sẽ phải mất tiền cho người Ù. 

Những lỗi trong đánh bài chắn

Bài Chắn có khá nhiều quy tắc nghiêm ngặt. Nếu không ghi nhớ kĩ những quy tắc này, người chơi rất dễ mất tiền oan vì vi phạm quy tắc. Số tiền phạt khá cao nên những quy tắc này thường là điểm yếu của người chơi bài Chắn. Dưới đây là các lỗi mà bạn sẽ gặp thường xuyên nhất:

Lỗi ràng buộc với cửa trên

Khi ăn bài, người chơi bị phụ thuộc vào các lá bài cửa trên. Do đó, có các quy luật bài sau: 

  • Ăn treo tranh.
  • Có chíu nhưng ăn thường
  • Ăn chọn cạ
  • Ăn cạ chờ
  • Có chắn cấu cạ

Lỗi ràng buộc với quân không ăn

Khi có quân bài tạo thành Cạ, Chắn, người chơi có thể bỏ những Cạ, Chắn trước để đợi ăn đợt sau: 

  • 📌 Bỏ Chắn để ăn Chắn: Người chơi không ăn Chắn trước mà ăn Chắn sau.
  • 📌 Bỏ Chắn để ăn Cạ: Người chơi không ăn Chắn mà ăn Cạ sau.
  • 📌 Bỏ Cạ để ăn Cạ: Người chơi không ăn Cạ trước để ăn Cạ sau.
  • 📌 Bỏ Chắn để đánh Chắn

Lỗi ràng buộc với quân đã đánh

Trong bài Chắn, những quân bài sau thường hay bị phụ thuộc vào quân trước, nếu người chơi không biết những quy tắc phụ thuộc này sẽ rất dễ nhầm lẫn.

  • 🎴 Đánh Cạ ăn Cạ: Nếu đã đánh Cạ đi thì không được ăn thêm Cạ.
  • 🎴 Xé Cạ ăn Cạ: Đánh 1 quân trong cạ đi thì không được dùng quân còn lại để ăn cạ tiếp.
  • 🎴 Đánh hết Chắn
  • 🎴 Đánh 1 quân và ăn lại đúng quân đó.

Lỗi ràng buộc với quân đã ăn

Không chỉ bị phụ thuộc vào các quân đã đánh mà còn có những quy luật phụ thuộc vào các lá bài đã ăn cược như sau: 

  • Ăn Cạ và ăn Chắn cùng hàng.
  • Đánh Cạ khi đã ăn Cạ
  • Ăn Cạ nhưng lại đánh lá cùng hàng
  • Ăn 1 quân rồi đánh đúng quân đó.

Như vậy, khi đánh và ăn bài Chắn, người chơi phải tính toán, cân nhắc thật kĩ bởi các lá bài bị ràng buộc bởi nhau. Nếu không nhớ hết những luật này thì khó mà có thể chơi bài Chắn được. 

Cách tính điểm trong bài Chắn

Là một môn bài có khá nhiều quy định chặt chẽ về cách đánh bài. Mỗi loại cước sẽ được tính theo điểm và dịch khác nhau.

Nếu người chơi Xướng 1 cước thì Điểm Tổng = Điểm cước. Nếu người chơi Xướng nhiều cước thì Điểm Tổng = Điểm Cước lớn nhất + Tổng Dịch của các cước còn lại.

Cụ thể các quy ước điểm và dịch của các cước như sau:

  • Cước Xuông: Điểm  = 2, Dịch = 0.
  • Cước Thông: Điểm  = 3, Dịch = 1.
  • Cước Chì: Điểm = 3, Dịch = 1.
  • Cước Địa Ù: Điểm  = 3, Dịch = 1.
  • Cước Thiên Ù: Điểm  = 3, Dịch = 1.
  • Cước Chíu: Điểm  = 3, Dịch = 1.
  • Cước Bòn:  Điểm  = 3, Dịch = 1.
  • Cước Chíu Ù: Điểm = 4, Dịch = 1.
  • Cước Ù Bòn: Điểm = 4, Dịch = 1.
  • Cước Phá Thiên: Điểm  = 12, Dịch = 9.
  • Cước Tám đỏ: Điểm = 8, Dịch = 5.
  • Cước Lèo: Điểm = 5, Dịch = 2.
  • Cước Thập thành: Điểm = 12, Dịch = 9.
  • Cước Thiên khai: Điểm = 3, Dịch = 1.
  • Cước Tôm: Điểm = 4, Dịch = 1.
  • Cước Bạch thủ: Điểm = 4, Dịch = 1.
  • Cước Bạch thủ chi: Điểm = 6, Dịch = 3.
  • Cước Bạch định: Điểm = 7, Dịch = 4.
  • Cước Ngư ông bắt cá: Điểm = 30, Dịch = 0.
  • Cước Cá lội sân đình: Điểm = 20, Dịch = 17.
  • Cước Cá nhảy đầu thuyền: Điểm = 20, Dịch = 17.
  • Cước Hoa rơi cửa Phật: Điểm = 20, Dịch = 17.
  • Cước Đồng tử hái hoa: Điểm = 20, Dịch = 17.
  • Cước Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật: Điểm = 30, Dịch = 0.

Quy tắc ăn tiền/báo trong bài chắn

Quy tắc đánh bài trong bài chắn khá phức tạp nên người chơi thường xuyên bị phạt nếu không cẩn thận khi đánh bài. Sau đây là một số quy tắc ăn tiền/ báo trong bài chắn mà người chơi nên  biết: 

🌺 Nghỉ ăn tiền

Khi kết thúc ván bài, các bài Ù phải công khai để người chơi khác kiểm tra. Nếu người chơi bị mắc một số lỗi như: treo tranh, trái vỉ, bỏ ù, ăn treo tranh thì không được nhận tiền thưởng.

🌺 Ù báo hay Ù láo

Nếu khi người chơi chưa Ù mà vẫn báo Ù thì sẽ bị phạt là Ù láo. Mức phạt tương đương với 8 đỏ và 2 lèo. Nếu người chơi Ù bạch thủ còn phải đền làng cho người chơi.

🌺 Báo

Khi người chơi không cẩn thận mắc một số lỗi ràng buộc với các quân bỏ ăn, quân đã ăn, đã đánh khi ra bài thì sẽ bị báo. Tùy vào quy ước từ đầu ván chơi. Thông thường thì người bị báo sẽ phải đền tiền cho cả làng. Tuy nhiên ở một số nơi thì không phải báo tiền thì cuối ván sẽ không được nhận tiền đền từ người khác. 

🌺 Xướng sai, xướng thiếu

Nếu xướng không đúng với luật thì sẽ phải đền tiền cho làng bằng một nửa số tiền cước mình xướng sai.

Lời kết về Chắn

Trên đây là toàn bộ thông tin về cách đánh bài Chắn cho người chơi. Môn bài này không phải một môn bài dễ dàng cho người chơi. Bài Chắn có rất nhiều quy tắc chơi phức tạp yêu cầu người chơi phải có trí nhớ tốt, tập trung rèn luyện. Một khi đã nhớ được quy tắc chơi thì đây sẽ là một trong những môn bài vô cùng hấp dẫn với người chơi. 

FAQ Những câu hỏi thường gặp về chắn 

Bài Chắn có khá nhiều quy tắc khó nhớ người chơi phải tìm hiểu quy tắc chơi thật kĩ để không bị phạt tiền oan. Sau đây là một số thắc mắc của người chơi mới tham gia môn bài này: 

❓ Q1: Đánh chắn có phạm pháp không?

✅ Có lẽ đây là câu hỏi mà nhiều người chơi thắc mắc nhất. Nếu chơi bài Chắn để giải trí thì sẽ không vi phạm quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu chơi bài Chắn có cá cược tiền bạc thì được coi là một hình thức tổ chức cờ bạc nên sẽ vi phạm pháp luật. Nếu bị công án bắt thì sẽ bị phạt hành chính hoặc xử án tù tùy theo mức độ nặng nhẹ, quy mô của tổ chức đánh bạc. 

❓ Q2: Bộ chắn có bao nhiêu quân?

✅ A: Bài Chắn có một bộ bài riêng có 100 quân bài. Một bộ bài chắn có 4 bộ là văn, vạn, sách và thang thang.

❓ Q3: Chơi chắn có khó không?

✅ A: Đánh bài Chắn thực sự khó với những người chơi mới. Nó có nhiều quy định chặt chẽ về cách đánh bài, cách tính điểm, phạt tiền,…Nếu không tìm hiểu kĩ môn bài này trước khi chơi thì sẽ dễ mất tiền oan. Tuy nhiên, khi đã ghi nhớ những cách chơi, cách ra quân thì bạn sẽ thấy được sức hấp dẫn của môn bài này. 

❓ Q3: Đánh chắn có những hình thức nào?

✅ A: Bài Chắn thường được biết đến là một môn bài dân gian với cách đánh truyền thống. Tuy nhiên, khi xã hội phát triển, để đáp ứng nhu cầu của người chơi, hiện nay, có thêm 2 hình thức chơi nữa là Tải game offline về máy và chơi chắn trực tuyến. Hai hình thức này tiện lợi hơn cho người chơi. Người chơi chỉ cần ngồi tại nhà và sử dụng thiết bị thông minh là có thể chơi được bài Chắn. 

The post Chắn là gì? Cách chơi dễ đến nỗi mà bạn không ngờ đến appeared first on Siêu Bet.



source https://sieubet.net/chan-la-gi/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đánh Liêng là gì? Hoá ra cách chơi bài Liêng không khó như bạn nghĩ

Bài sâm là gì? Hướng dẫn cách chơi không hiểu nữa thì thôi!

Tam Cúc là gì? Cách chơi Tam cúc dễ hiểu nhất cho tân thủ